Chủ Nhật, 29 tháng 11, 2015

Ebook Berek and Novaks Gynecology

Link download: http://ouo.io/n7Ht1

Huong dan CSSK San Phu Khoa 2015


link download http://ouo.io/IW9nD

Ebook PRINCIPLES OF INTERNAL MEDICINE Harrisons 18 ed

Part 1:http://ouo.io/69V12u
Part 2: http://ouo.io/ngbnrJ
Part 3: http://ouo.io/ynt4S

Current Medical Diagnosis & Treatment

Như tiêu đề ai cần cuốn này thì download nhá:
Link download cuốn 2011: http://ouo.io/8lX3y
Link download cuốn 2015: http://ouo.io/H0ksYc

BÀI GIẢNG SẢN-ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Sưu tầm được ít bài giảng sản phục các em ôn thi nay share lại.
Các em lên download về nhá:http://ouo.io/Kd8RF

TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN PHÙ

TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN BN PHÙ
Gs Nguyễn Xuân Huyên
1. Đại cương
Phù: là hiện tượng ứ nước ở trong các tổ chức, dưới da, tạng. Ở đây chỉ nói đến phù dưới da.
Sự ứ nước dưới da làm cho những vùng bị phù: sưng to, căng mọng; màu da vùng đó nhợt đi.
Sinh lý bệnh:
É    Do ứ trệ tuần hoàn: phù do 1. suy tim, 2. chèn ép hoặc tắc TM.
É    Do hạ tỷ lệ protein ở huyết tương: làm thay đổi áp suất thẩm thấu, nước dễ thoát ra ngoài mạch máu. phù do: 1. thận nhiễm mỡ (HCTH), thiếu dinh dưỡng, xơ gan.
É    Do ứ muối: phù do viêm thận.
É    Do tổn thương các thành bạch mạch tĩnh mạch: phù do viêm TM, viêm bạch mạch, dị ứng.
É    Cường aldosteron nguyên phát hay thứ phát.
Để tìm nguyên nhân, cần: nhận định kỹ tính chất phù + phát hiện triệu chứng kèm theo.
2. Thăm khám lâm sàng


Triệu chứng phù

Đánh giá tính chất, mức độ phù
Mức độ: nhiều, ít; tiến triển: nhanh, chậm → nên theo dõi bằng cân nặng.
Vị trí: khu trú 1 vùng, toàn thân; nơi xuất hiện đầu tiên?
Ấn lõm → phù mềm; không ấn lõm → phù cứng.
Có kèm theo biểu hiện viêm: sưng nóng đỏ đau?
Liên quan thời gian: thấy phù khi nào, tư thế người bệnh: đứng lâu phù.
Chế độ ăn nhạt có làm giảm phù.
Triệu chứng kèm theo
Phản ánh mức độ ứ nước: phù to → tràn dịch màng (phổi, bụng); tiểu ít → hầu hết trường hợp phù đều có (trừ phù do: 1. viêm, 2. bệnh bạch mạch); phù càng nhiều tiểu càng ít. Xét nước tiểu nhiều hay ít dựa vào Số lượng nước tiểu/ 24 giờ.
Chỉ điểm cho 1 cản trở cơ giới trên hệ thống tuần hoàn:
É    Tuần hoàn bàng hệ: ở ngực → cản trở cơ giới ở hệ thống TM chủ trên, ở hạ sườn (P) và thượng vị → cản trở cơ giới ở hệ thống môn - chủ, ở bẹn và hạ vị → cản trở cơ giới ở hệ thống TM chủ dưới.
É    Xanh tím: ở môi, mặt → cản trở cơ giới ở TM chủ trên hoặc đại tuần hoàn, các chi tương ứng với TM có bệnh.
É    Gan to mềm, TM cổ nổi và phản hồi gan TM cổ, khó thở.
Chỉ điểm cho 1 viêm nhiễm địa phương: viêm (sưng nóng đỏ đau), sưng các hạch tương ứng, kèm theo sốt.
3. Phân loại
3.1. Phù toàn thân
Thường gặp trong các bệnh:
É    Hội chứng thận hư
É    Viêm thận cấp/ mạn
É    Thể phối hợp viêm thận + HCTH.
Lâm sàng thường phù cả mặt, thân, chân tay; có thể tràn dịch thanh mạc (tràn dịch màng phổi, cổ trướng thẩm thấu). Thường gặp nhất: phù kiểu thận (viêm thận cấp hoặc mạn, HCTH; ngoài ra: ít gặp hơn → suy dinh dưỡng, cường aldosteron nguyên phát).
Phân biệt phù thận với phù do suy dinh dưỡng và cường aldosteron nguyên phát dựa vào: protein niệu.
Sau khi xác định phù thận bằng sự có mặt của đạm niệu, dựa vào LS và các xét nghiệm thể dịch khác để phân biệt: Viêm thận và HCTH.
Hội chứng thận hư và viêm cầu thận cấp hoặc mạn
Hội chứng thận hư: phù trắng, ấn lõm, to và tiến triển nhanh (ồ ạt). Trình tự vị trí phù: mi mắt → mặt → các nơi khác. Không liên quan thời gian, tư thế; dù vậy, nếu BN nằm lâu, phù có nhiều ở vùng lưng, mặt sau đùi bên cạnh các vùng khác vẫn phù. Chế độ ăn nhạt không làm giảm phù. Thường kèm theo tràn dịch màng phổi và cổ trướng nước trong hoặc vàng chanh thẩm thấu. CLS: đạm niệu cao ( 30 - 40 g/l), không trụ và HC niệu, có thể lưỡng chiết quang; ure máu cao, protein máu giảm nhiều, lipid và cholesterol máu tăng nhiều. Thăm dò chức năng thận thường bình thường.
Viêm cầu thận cấp/ mạn: giống như HCTH, phù trắng - ấn lõm (ồ ạt hoặc không) - đầu tiên có ở mi mắt rồi mặt đến các nơi khác - không liên quan thời gian, tư thế (nếu liên quan tư thế, thời gian đó là phù do tim) - cũng có tràn dịch màng, cổ trướng nước trong hay vàng chanh nếu phù nhiều. Khác với HCTH, ở đây chế độ ăn nhạt làm giảm phù rõ rệt - thường kèm theo Tăng huyết áp - nước tiểu ít và vẩn đục (viêm cấp) hoặc vẫn trong (viêm mạn). Về nguyên do, VCTC/M thường xuất hiện sau 1 nhiễm khuẩn ở nơi khác, thường nhất là: 1. viêm họng, 2. viêm hạch hạnh nhân, 3. mụn nhọt ngoài da. CLS: giống HCTH - cũng có đạm niệu, ure máu cao; khác với HCTH ở vài điểm: đạm niệu tăng ít hơn (HCTH 30 - 40 g/l thì ở đây khoảng 10 - 15 g/l, nếu HCTH không có trụ và HC niệu ( thay vào đó có thể lưỡng chiết quang) thì ở đây có → cần làm cặn Addis để theo dõi tiến triển bệnh dựa vào số lượng cụ thể của trụ, HC trong nước tiểu. Điều cuối cùng, HCTH pro, lipid và choles máu đều thay đổi (pro giảm, lipid và cholesterol tăng nhiều) còn VCTC/M những chỉ số này đều bình thường. Thăm dò chức năng thận thấy rối loạn.
Tóm lại, phân biệt HCTH và VCTC/M dựa vào các yếu tố sau:
É    Mức độ phù: rất nhiều/ nhiều hoặc ít
É    Tác dụng của ăn nhạt: không giảm phù/ giảm phù rõ
É    HA: bình thường/ tăng hoặc bình thường
É    Đạm niệu: > 30 - 40/ < 10 – 15
É    Tế bào/ NT: thể lưỡng chiết quang/ HC, trụ hạt
É    Ure máu: bình thường/ tăng hoặc bình thường
É    Đạm máu: giảm/ bình thường
É    Cholesterol máu: tăng/ bình thường
É    Thăm dò chức năng thận: bình thường/ rối loạn.
Thể phối hợp
LS thể này bao gồm những đặc điểm của bệnh HCTH và bệnh Viêm thận. HCTH có thể xuất hiện đầu tiên và là yếu tố chủ yếu, ngược lại, VT cũng có thể là yếu tố chủ yếu và xuất hiện đầu tiên → phức tạp LS, làm sao để xác định được bệnh nguyên phát?
3.2. Phù 2 chi dưới
Có các thể: phù tim (suy tim), phù dinh dưỡng ( K gan, apxe gan), viêm tắc hoặc chèn ép TM chủ dưới
Phù do suy timCó kèm theo gan to, nhưng không cổ trướng. Gan to + mềm, phản xạ gan TM cổ (+)
Lúc đầu: phù ít, kín đáo; chỉ có ở mắt cá chân. Đặc biệt: chỉ xuất hiện vào buổi chiều sau khi Người bệnh đứng lâu, mất đi lúc sáng sớm khi người bệnh ngủ dậy. Về sau: phù thường Xuyên, rõ ràng.
Giảm phù khi: nghỉ ngơi, ăn nhạt.
Phù mềm, ấn lõm.
Đo áp lực TM: rất cao (bình thường 12 cm H20 khi người bệnh nằm).
Phù dinh dưỡng (do K gan, Abces gan)
Phù dinh dưỡng: có thể phù toàn thân hoặc phù 2 chi dưới. Phù trắng, mềm.
Gan to: có thể mềm (apxe gan kinh điển) hoặc cứng (K gan).
Chèn ép TM chủ dưới
Có thể kèm theo phù bộ phận sinh dục.
Có tuần hoàn bàng hệ loại chủ dưới xuất phát từ 2 bên và trên xương mu đi ngược lên trên. Có thể có cả TM giãn ở đùi, khoeo và bụng chân.
Xác định chẩn đoán bằng CLS: đo áp lực TM 2 chi dưới thấy tăng nhiều; chụp TM chi dưới với thuốc cản quang giúp xác định vị trí tắc hoặc chèn ép.
Lưu ý: khác với viêm bạch mạch do giun chỉ → phù cứng, phù mềm, cân đối 2 chân.
3.3. Phù có biểu hiện viêm nhiễm địa phương
Viêm tắc TM
Phù thường chỉ ở 1 chi, phần nhiều ở chân. Phù mềm, trắng; nhưng rất đau: đau tự phát làm người bệnh không dám cử động chân, đau tăng lên khi sờ nắn gần nơi viêm tắc.
thường kèm theo mạch nhanh.
Hoàn cảnh dễ gây viêm tắc TM: phẫu thuật, bệnh nhiễm khuẩn nặng - lâu khỏi, sinh con.
CLS: xét nghiệm tìm khả năng đông máu: Protrombin máu giảm, nghiệm pháp chống lại heparin tăng cao. Chụp TM sau tiêm thuốc cản quang để xác định vị trí tắc.
Viêm mạch bạch huyết
Phù cứng thường chỉ ở 1 chi, phần nhiều ở chân. Phù mềm, trắng, ấn đau: đau tự phát và tăng lên khi sờ nắn chi.
Nhìn: thấy nổi rõ đường đi của mạch bạch huyết thành những đường đỏ, nóng, đau.
các hạch bạch huyết tương ứng với mạch viêm: cũng sưng và đau.
Chẩn đoán xác định dựa vào:
É    CLS: BC tăng cùng với BC đa nhân trung tính
É    Phát hiện nơi nhiễm khuẩn đột nhập: vết xước, vết thương, nhọt loét;
É    Phát hiện giun chỉ (nguyên nhân thường gặp gây viêm mạch bạch huyết) trong máu.
3.4. Phù cứng
Thường gặp trong phù chân voi, di chứng của viêm bạch mạch do giun chỉ.
Tổ chức dưới da: dày + cứng → ấn không lõm. Da cũng dày và cứng.
Vị trí: thường gặp là chân, ngoài ra còn gặp ở: tay (bàn tay, cánh tay), bộ phận sinh dục (bìu tinh hoàn ở nam giới, môi lớn âm hộ ở nữ giới).
Chẩn đoán xác định dựa vào: 1. tìm giun chỉ trong máu, nước tiểu → thường ít thấy vì bệnh giun chỉ có thể đã có từ lâu, nay chỉ còn lại di chứng chân voi của 1 viêm bạch mạch cũ; 2. phát hiện thêm những di chứng khác của bệnh giun chỉ (VD: tiểu dưỡng trấp).
3.5. Phù ngực
Điển hình là phù kiểu áo khoác trong hội chứng trung thất.
Chỉ phù ở vùng ngực trên và cổ; nếu phù nhiều: có thể phù cả 2 tay, mặt và đầu.
Phù mềm, xanh nhưng phần nhiều ấn không lõm
Thường kèm theo:
É    Tuần hoàn bàng hệ TM chủ trên (chỉ có ở vùng ngực trên), phù to thấy rõ
É    Triệu chứng khác của hội chứng trung thất: khó thở, nấc, tiếng nói 2 giọng, nuốt vướng.
X quang ngực thấy khối u trung thất.
Các khối u trung thất gây chèn ép gây phù áo khoác thường là:
É    U hạch trung thất
É    K phế quản và phổi
É    K màng phổi.

Suy thai cấp tính: Chẩn đoán, xử trí

Suy thai cấp tính trong chuyển dạ: định nghĩa, nguyên nhân, chẩn đoán, xử trí.
I.        Định nghĩa:
-          Suy thai cấp trong quá trình chuyển dạ là tình trạng thiếu oxy thai đột ngột, đe dọa tính mạng của đứa bé, có thể để lại di chứng về phát triển tinh thần vận động của trẻ sau này. Đây là cấp cứu trong sản khoa cần xử trí kịp thời.
II.      Nguyên nhân:
1.      Cơn co tử cung bất thường:
-          Cơn co mau ko phù hợp độ xóa mở CTC. Khi tần số cơn co> 6 trong 10p.
-          Mạnh: cường độ cơn co >80mmHg.
-          Vừa mau vừa mạnh.
Þlàm giảm lưu lượng máu tuần hoàn ở hồ huyết, ứ trệ máu trong hồ huyết, làm thiếu oxy, ứ đọng CO2.
2.      Chuyển dạ kéo dài bất thường:
-          Bình thường con so thời gian chuyển dạ 16-24h, con rạ 8-12h.
-          Chuyển dạ kéo dài do bất đối xứng khung chậu thai nhi, CTC tiến triển chậm, ngôi thai ko thuận lợi®sản phụ mệt mỏi, lo lắng, cơn co tử cung rối loạn, gây suy thai.
3.      Các nguyên nhân khác:
a.      Từ phía mẹ:
-          Cung cấp máu cho hồ huyết ko đủ:
ü      Mạn tính: NĐ thai nghén, cao HA..
ü      Cấp: mất máu, choáng do RTĐ, RBN..
ü      Tụt HA do nằm ngửa, do dùng hạ HA qua liều...
-          Độ bão hòa O2 máu mẹ ko đủ: bệnh tim nặng, bệnh phổi, thiếu máu…
b.      Do phần phụ:
-          Bánh rau: rau tiền đạo, rau bong non, bánh rau vôi hóa..-->diện tích trao đổi bị giảm
-          Sa dây rau, dây rau thắt nút, dây rau quấn cổ...
-          ối vỡ non, ối vỡ sớm, nhiễm trùng ối.
c.      do thai:
-          thai non tháng, thai già tháng, thai suy dinh dưỡng, thai bị thiếu máu, nhiễm trùng…
III.    chẩn đoán:
1.      Nước ối lẫn phân su:
-          Ngay khi trước chuyển dạ có thể phát hiện qua soi ối, chọc hút ối
-          Khi chuyển dạ thấy nước ối : màu vàng trong suy thai mạn, màu xanh bẩn trong suy thai cấp. tuy nhiên ko giá trị khi là ngôi ngược.
-          Nước ối có phân su là 1 bằng chứng của suy thai trong quá khứ hoặc hiện tại, phân su có từ lâu trong nước ối sẽ hòa tan đều
-          nước ối có phân su mở đường cho NT, tiên lượng nặng khi trẻ hít phải phân su
2.      Biến đổi nhịp tim thai :
-          Bình thường nghe nhịp tim thai bằng ống nghe sản khoa vị trí ở mỏm vai của thai, tần số tim thai dao động 120-160lần/phút, ngoài cơn co TC tiếng tim thai rõ.
-          Nếu có suy thai có thể thấy nhịp tim thai nhanh>160lần/phút hoặc nhịp chậm <120lần/phút, nhịp tim thai không đều. Cổ điển thấy tiếng tim thai yếu đi, mờ, xa xăm.
-          Từ khi có theo dõi chuyển dạ bằng monitoring thì phương pháp này có nhiều nhược điểm: chậm, không chính xác, không theo dõi liên tục nhịp tim thai, không nghe được nhịp tim thay khi có cơn co TC--> không đ/giá được sự thay đổi nhịp tim thai với cơn co TC
3.      Triệu chứng trên monitoring sản khoa:
rất quan trọng trong chấn đoán suy thai, cho ta biết cơn co TC(cường độ, trương lực cơ bản, tần số cơn co...), nhịp tim thai ( nhịp cơ bản, độ dao động, sự biến đổi nhịp tim thai với cơn co TC)
a.      Nhịp tim thai cơ bản:
-      Nhịp tim thai bình thường là 120-160lần/ phút
-      Nhịp nhanh là >=160lần/phút, nhịp nhanh có thể gặp khi mẹ sốt, dùng thuốc, thai bị nhiễm trùng. Nhưng cũng có thể là suy thai
-      Nhịp chậm <=120lần/phút, nhịp chậm thông thường là biểu hiện của suy thai. Nếu nhịp chậm trên 3phút thì phải nghĩ tới suy thai. Tuy nhiên cần loại trừ nhịp chậm do nguyên nhân cơn co cường tính
b.      Độ dai động nhịp tim thai
       Độ dao động tim thai được chia thành các mức:
-      Dao động độ 0( nhịp phẳng):<5lần/phút
-      Dao động độ I: từ 6-10lần/phút
-      Dao động độ II: từ 11-25lần/phút ( nhịp tim thai bình thường)
-      Dao động độ III( nhịp nhảy):>25lân/phút
Nhịp phẳng chỉ xuất hiện khi suy thai rất năng, đôi khi có thể gặp khi thai ngủ, tuy nhiên khi kich thích thai( sờ nắn, thăm âm đạo, Cơn co TC..) thì nhịp phẳng sẽ mất.
Nhịp phẳng còn xuất hiện trong trường hợp thai vô sọ, thai rất non tháng, 1 số dị tật tim
c.      Phân tích nhịp tim thai liên quan cơn co TC
-      DIP I: nhịp tim thai chậm sớm
ü      Nhịp tim thai chậm nhất rơi vào đỉnh cơn co TC hoặc cách đỉnh cơn co TC <20s
ü      Do đầu thai nhi bị chèn ép kích thích trung tâm điều hòa nhịp tim cua day X
-      DIP II: nhịp tim thai chậm muộn
ü      Nhịp tim thai chậm nhất xuất hiện sau đỉnh cơn co TC 20-60s
ü      Do thiếu oxy thai do cơn co TC, là biểu hiện chắc chắn của suy thai
-      DIP biến đổi: nhịp tim thai biến đổi
ü      Nhịp tim thai lúc chậm nhất thì trùng với đỉnh cơn co TC lúc thì không trùng( lúc thì chậm sớm, lúc thì chậm muộn) không tuân theo quy luật nào cả
ü      Thường do dây rau bị chèn ép:sa dây rau, dây rau ngắn...
d.  Nghi ngờ suy thai khi:
-      Nhịp nhanh hoặc chậm vừa
-      DIP I hoặc DIP biến đổi
-      Giảm sự dao động của tim thai trên 30phút
-      không có tăng nhịp tim thai nhất thời
e.  Xác định suy thai khi
-      Nhịp nhanh hoặc chậm nặng
-      Nhịp phẳng
-      DIP II hoặc DIP biến đổi liên tục
4.      Vi định lượng máu thai nhi:
-          Khi màng ối vỡ, trích da ở ngôi thai lấy một giọt máu mao mạch đưa vào máy Astrup phân tích:
-          Bình thường:
+        pH>7,25. pCO2<60mmHg, pO2>15mmHg, BE>8mEq.
-          Nếu pH từ 7,2 đến 7,25 là ranh giới giữa bình thường và bệnh lý.
-          pH<7,2 chắc chắn là thai suy.
-          Là phương tiện duy nhất chẩn đoán chính xác suy thai cấp tính trong chuyển dạ,
5.      Tìm thấy các nguyên nhân gây suy thai.
IV.   Xử trí :
-          Tùy theo nguyên nhân mà hồi sức thai hay mổ cấp cứu lấy thai ra ngay ( sa dây rốn, rau bong non).
1.      Điều trị nội khoa :
-          Cho sản phụ nằm nghiêng trái để cải thiện tuần hoàn tử cung rau.
-          Cho mẹ thở O2 : 5-6l/p.
-          Thuốc giảm co tử cung để cải thiện tuần hoàn hồ huyết ....
-          Hồi phục cân bằng nội môi cho thai bằng cách dùng cho mẹ :
+        dd glucose ưu trương 20%, pha thêm với vit C.
+        kiềm hóa nước tiểu bằng NaHCO3 thì ít hiệu quả. Dung dịch THAM(trisaminol) được ưa chuông hơn vì không có bất lợi và qua rau thai dễ dàng.
2.      Diều trị sản khoa :
-          Cần phải lấy thai ra ngay nếu tình trạng suy thai ko được cải thiện.
-          Nếu hồi sức thai có đáp ứng, tim thai về bình thường : theo dõi tiếp chuyển dạ.
-          Tùy theo đk có thể quyết định lấy thai ra bằng mổ lấy thai, hay forcep( khi CTC mở hết, đầu lọt thấp, thai sống).
-          Cần chuẩn bị sẵn sàng hồi sức sơ sinh khi lấy thai ra.
3.      Diều trị dự phòng :
a.      Trước chuyển dạ : phát hiện các thai phụ có nguy cơ cao : thai suy dinh dưỡng, thai già tháng, khung chậu bất thường… nếu cần chỉ định mổ lấy thai chủ động, nếu đẻ đường dưới phải theo dõi sát.

b.      Trong khi chuyển dạ : theo dõi bằng monitoring sản khoa, điều chỉnh lại cơn co tử cung sớm nếu có bất thường.

Bài giảng nội khoa -Đại Học Y Hà Nội

sưu tầm được ít bài giảng nội khoa Trường Đại Học Y Hà Nội nên share mọi người, Trong này chỉ có ít bài giảng về Hô hấp, tiêu hóa, tim mạch, và HSCC thui nhá.
Link download : http://ouo.io/ecI2l

Bệnh học nội khoa Tập 1+2-Đại Học Y Hà Nội

Mọi người lên download về luôn nhá, 2 cuốn rất cơ bản cho sv y4,y6 trong trường ĐHYHN

Bệnh học Nội Khoa tập 1: http://ouo.io/BsDnw
Bệnh Học Nội Khoa tập 2:http://ouo.io/Y0kuK

Thứ Bảy, 28 tháng 11, 2015

Tài liệu ôn nội trú môn sinh lý-Đại Học Y Hà Nội

Share lại cho các em y2, y6 ôn thi nội trú môn sinh lý
-2cuốn sách sinh lý học tập 1-2 Trường ĐHYHN: 
-Atlast sinh lý:

Trắc nghiệm Dược lý

Bộ test dược lý mình sưu tầm được, m.ng đọc để tham khảo nhá
http://ouo.io/zdVvK

Tài liệu ôn nội trú môn Hóa Sinh-Đại Học Y hà Nội

Mình có 1 ít test về Hóa sinh phục vụ cho các em y2, các em ôn thi Nội trú muốn share mọi người tham khảo:
Còn đây là ít bài giảng của thầy cô trường Đại Học Y Hà Nội mình sưu tầm được

Ebook về di truyền -Đại Học Y Hà Nội

2 cuốn sách rất hay về di truyền cho các bạn tham khảo(tiếng anh nhá mọi người)

Alberts - Molecular Biology of the Cell:http://ouo.io/fmgnH

The_Cell_A_Molecular_Approach-Cooper-Hausman:http://ouo.io/8QsYSx

Đường vào khoa học của tôi-GS.Tôn thất tùng

Một quyển sách rất quý mình share lại nhá,,rất hay và quý của thầy Tôn Thất Tùng:
http://ouo.io/AizRkU

Cấp Cứu Ngừng Tuần Hoàn Guidelines AHA 2015

tài liệu mới nhất, cập nhật những kiến thức mới về câp cứu ngừng tuần hoàn theo AHA 2015 của Mỹ
http://ouo.io/Jtteqo

Cách khám thần kinh

Các bạn xem video trong file tải về nhá: có khám 12 dây TK sọ, khám babinski, hoffman,phản xạ bó tháp, khám vận động:

Co giật, động kinh? Chẩn đoán và xử trí

Các bạn đọc tài liệu dưới nhá, toàn slide và bài giảng của các thầy cô trường ĐHYHN :
http://ouo.io/AYExu6

Mụn trứng cá? Chẩn đoán và xử trí?

Các bạn tham khảo nhá, đây là tài liệu của viện da liễu trung ương
http://ouo.io/DXl8H

Tài liệu ôn thi Viên Chức Ngành Y

Mọi người ai chuẩn bị ôn thi viên chức ngành Y, dành cho BS và Điều dưỡng nhá:
http://ouo.io/ds0hP

Tiêu cơ vân là gì? chẩn đoán và xử trí?

TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG TIÊU CƠ VÂN

I.Đại cương:

-         Hội chứng tiêu cơ vân (TCV) được mô tả lần đầu tiên vào năm 1941, do hai tác giả Bywaters và

Beal mô tả trên một số nạn nhân bị bom vùi; các bệnh nhân lúc đầu không có dấu hiệu gì đặc biệt, nhưng

sau đó xuất hiện các dấu hiệu shock: mạch nhanh, HA tụt, thiểu niệu, vô niệu, nước tiểu có chứa

myoglobin. Hội chứng được gọi tên “ Hội chứng vùi lấp”

-         Từ những năm 70, các tác giả lần lượt mô tả bệnh cảnh lâm sàng trên ở các bệnh nhân không do

chấn thương. Vì vậy thống nhất, gọi chung là hội chứng tiêu cơ vân do các nguyên nhân chấn thương và

không do chấn thương (nguyên nhân nội khoa)

-         Năm 1982, Gabow đã tổng kết các trường hợp TCV trước đó về nguyên nhân, diễn biến lâm sàng,

điều trị và từ đó đề ra các tiêu chuẩn chẩn đoán mới và các yếu tố tiên lượng để giúp cho các thầy thuốc

lâm sàng xử trí sớm.

2.Định nghĩa:

-         Hội chứng TCV là một hội chứng lâm sàng và sinh học chỉ tình trạng hủy hoại của tế bào cơ vân

làm giải phóng các thành phần trong tế bào: Myoglobin, CK, Kali, Photpho, lactat . . . vào máu; dẫn đến

các hậu quả rối loạn nước – điện giải, thăng bằng toan kiềm, sock giảm thể tích, suy thận cấp

Để đọc thêm  vui lòng download file phía dưới:
http://ouo.io/uaOMx

Hạ Natri máu nguyên nhân và xử trí

Hạ natri máu 1 triệu chứng rất thường gặp trên lâm sàng, tuy nhiên việc xử trí phải đảm bảo đủ và đúng, nếu không sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thâm chí tử vong. Các xử trí được ghi rất củ thể trong tài liệu dưới nhá:
http://ouo.io/3IKzR

Các loại thuốc chống đông

Trên thực tế lâm sàng có rất nhièu loại thuốc chống đông và sử dụng khá rộng rãi, tài liệu dưới đây cho các bạn nhìn 1 cách tổng quát nhất về các loại thuốc chống đông, cách sử dụng, theo dõi biến chứng
http://ouo.io/wTLJua
http://ouo.io/p61XUJ

ung thư nguyên bào nuôi

 Ung th­u nguyªn bµo nu«i: nguyªn nh©n, triÖu chøng vµ chÈn ®o¸n.
I.        §¹i c­¬ng:
-U nguyªn bµo nu«I gåm ung th­ nguyªn bµo nu«I vµ chöa trøng x©m lÊn, trong ®ã ung th­u nguyªn bµo nu«I lµ h×nh th¸I bÖnh lý nÆng nhÊt cña u nguyªn bµo nu«i.
-          BÖnh hay gÆp trong ®é tuæi sinh ®Î.
II.     Nguyªn nh©n:
-          Đa số xảy ra sau chửa trứng hoàn toàn (khoảng 70%)
-          Tỷ lệ sau chửa trứng bán phần rất thấp.
-          Có thể sau đẻ, sau các thai nghén khác.
-          Nh÷ng ng­êi >40t hoÆc <18t mang thai cã nguy c¬ bÞ cao h¬n.
-          Cã sù liªn quan vÒ nhãm m¸u vµ nguy c¬ bÖnh: kh¶ n¨ng bÞ t¨ng cao ë ng­êi phô n÷ cã nhãm m¸u A vµ thÊp ë phô n÷ cã nhãm m¸u O.
-          ë ng­êi cã estrogen thÊp còng lµm t¨ng nguy c¬ bÞ ung th­ nguyªn bµo nu«i.
III.   L©m sµng
1.      TiÒn sö: thường xảy ra trong 6 tháng đầu sau nạo thai trứng.
2.        C¬ n¨ng:
-          Ra m¸u ©m ®¹o hay gÆp. Xh sím hoÆc muén tuú theo thêi gian tiÕn triÓn cña bÖnh, víi tÝnh chÊt: ra m¸u ®á t­¬i hay m¸u ®en, ra m¸u tù nhiªn, Ýt mét, kÐo dµi. Cã thÓ ra m¸u nhiÒu nÕu vì nh©n di c¨n ©m ®¹o.
-          §au bông; khi cã di c¨n x©m lÊn.
-          ë giai ®o¹n muén cã c¸c tr/ch do khèi u di c¨n ®Õn c¸c CQ kh¸c nh­:
§                 NÕu di c¨n phæi: ho ra m¸u, tøc ngùc, khã thë
§                 NÕu di c¨n n·o: n«n, nhøc ®Çu, mê m¾t, liÖt, h«n mª.
§                 NÕu di c¨n trùc trµng: ®¹i tiÖn ra m¸u.
§                 NÕu di c¨n bµng quang: tiÓu tiÖn ra m¸u.
3.        Toµn th©n:    ThiÕu m¸u, da xanh, niªm m¹c nhît, mÖt mái, gÇy sót.
4.       Thùc thÓ:
-           §Æt má vÞt: cã thÓ thÊy nh©n di c¨n ©m ®¹o: mµu tÝm sÉm, to hay nhá, mÒm, kh«ng ®au, dÔ ch¶y m¸u. Hay gÆp ë thµnh tr­íc ©m ®¹o.
-           Th¨m ¢§ kÕt hîp víi tay kh¸m trªn bông thÊy:
§         ¢m ®¹o mÒm, cæ TC mÒm, cã khi hÐ më.
§         Tö cung to, mÒm h¬n b×nh th­êng, co håi chËm. Di ®éng nhiÒu hay Ýt tïy møc ®é lan trµn cña khèi u.
§         Cã thÓ sê thÊy nh©n di c¨n cøng næi gê lªn bÒ mÆt tö cung mÒm.
§         Cã thÓ sê thÊy nang hoµng tuyÕn to ë mét hoÆc hai bªn, di ®éng.
§         Còng cã khi ko cã tæn th­¬ng ban ®Çu ë tö cung, mµ l¹i ë nh÷ng n¬I kh¸c.
-           Kh¸m toµn th©n ph¸t hiÖn di c¨n ë c¸c bé phËn kh¸c nh­ phæi, n·o, gan, trùc trµng.
IV.  CËn l©m sµng:
-           §Þnh l­îng bhCG/ huyÕt thanh cã t/c quyÕt ®Þnh chÈn ®o¸n. ChÈn ®o¸n (+) ung th­ NBN khi:
§         Trong 2 tuÇn nång ®é hCG ë tuÇn sau cao h¬n tuÇn tr­íc (> 20%)
§         Trong 3 tuÇn liªn tiÕp nång ®é hCG ko gi¶m (thay ®æi < 10%)
§         Bèn tuÇn sau n¹o hCG > 20.000UI/ l
§         Hai th¸ng sau n¹o hCG > 500UI/ l
§         S¸u th¸ng sau n¹o hCG > 5UI/ l.
-           N¹o sinh thiÕt niªm m¹c buång TC trong K NBN hiÖn nay Ýt ®­îc sö dông v× sî g©y b¨ng huyÕt hay di c¨n. chØ ®­îc sö dông trong tr­êng hîp thËt cÇn thiÕt khi c¸c ph­¬ng ph¸p kh¸c ko gióp Ých nhiÒu cho chÈn ®o¸n. Tuy nhiªn,  lµ biÖn ph¸p x¸c ®Þnh chÝnh x¸c ®ã lµ K NBN hay chöa trøng x©m lÊn hay u NBN chç rau b¸m.
+        Trong K nguyªn bµo nu«i: ko thÊy h×nh ¶nh trôc liªn kÕt cña gai rau, chØ cã c¸c ®¸m ®¬n bµo  vµ hîp bµo víi ®Çy ®ñ tÝnh chÊt ¸c tÝnh, ¨n s©u vµo líp c¬ tö cung vµ ph¸ hñy m¹ch m¸u.
-          Siªu ©m: thÊy h×nh ¶nh khèi x©m lÊn thµnh tö cung, ®Æc biÖt dïng siªu ©m Doppler cµng râ sù x©m lÊn cña c¸c m¹ch m¸u bÊt th­êng vµo líp c¬ tö cung. X¸c ®Þnh nh©n di c¨n, ph©n biÖt sãt trøng, cã thai l¹i.
-           Nh÷ng XN kh¸c ®¸nh gi¸ sù di c¨n cña khèi u:
§         XQ buång TC thÊy buång TC gi·n, cã h×nh khuyÕt hoÆc buång TC nham nhë.
§         XQ phæi: nh©n di c¨n cã h×nh ¶nh ®iÓn h×nh gièng nh­ bãng bay.
§         CT scan ph¸t hiÖn nh©n di c¨n n·o.
V.    ChÈn ®o¸n.
1.      ChÈn ®o¸n x¸c ®Þnh: tiÒn sö thai nghÐn, l©m sµng vµ HCG.
2.         ChÈn ®o¸n giai ®o¹n l©m sµng theo FIGO (1991)  (cã thÓ ko cÇn nªu).
-           G®o¹n 1: khèi u ph¸t triÓn ë TC (ch­a di c¨n)
-           G®o¹n 2: di c¨n ë ©m ®¹o, hè chËu.
-           G®o¹n 3: di c¨n tíi phæi
-           G®o¹n 4: di c¨n tíi c¸c bé phËn kh¸c.
3.         ChÈn ®o¸n ph©n biÖt
Sãt rau, sãt trøng: Sau n¹o thai trøng kho¶ng 2 tuÇn
§         Ra huyÕt ¢§ kÐo dµi,
§         TC to mÒm, cæ TC hÐ më
§         Cã dÊu hiÖu nhiÔm khuÈn (sèt, m«i kh«, l­ìi bÈn, h¬i thë h«i)
§         S¢ thÊy trong BTC cã khèi.
§         N¹o l¹i BTC -> GPB -> ChÈn ®o¸n x®

Cã thai l¹i trong thêi gian theo dâi sau chöa trøng

§         Sau khi n¹o thai trøng, t×nh tr¹ng BN ®· æn ®Þnh, kinh nguyÖt trë l¹i, nay l¹i t¾t kinh, ra huyÕt.
§         ThÓ tr¹ng tèt
§         S¢ thÊy h×nh ¶nh tói èi vµ ©m vang thai trong buång TC. NÕu BN ®Õn kh¸m l¹i sím vµo nh÷ng ngµy ®Çu tiªn sau khi cã thai th× rÊt khã ph©n biÖt.
§         NÕu nghi ngê cã thai ph¶i n¹o bá thai vµ göi gi¶i phÉu bÖnh tæ chøc n¹o ®Ó lo¹i trõ ung th­ NBN.